Biệt phủ toàn gỗ quý như “Tử Cấm Thành” của đại gia xứ Nghệ
Căn biệt phủ "đi mỏi chân không hết" của một đại gia xứ Nghệ được xây dựng cầu kỳ trong 5 năm với vật liệu chính là các loại gỗ quý như đinh hương, cẩm lai...
Biệt phủ toàn gỗ quý như “Tử Cấm Thành” của đại gia xứ Nghệ
Căn biệt phủ "đi mỏi chân không hết" của một đại gia xứ Nghệ được xây dựng cầu kỳ trong 5 năm với vật liệu chính là các loại gỗ quý như đinh hương, cẩm lai...
Không ai nghĩ rằng món đồ trông rất bình thường này lại gắn liền với lời đồn đáng sợ như vậy.
Ghế rồng vốn là biểu tượng cho quyền uy của bậc Đế vương. Ngày nay ở điện Thái Hòa bên trong Tử Cấm Thành vẫn lưu giữ món bảo vật này, nhưng không cho khách tới tham quan.
Sau khi bị nhóm thích khách trèo cây lẻn vào cung định ám sát vào năm 1813, vua Gia Khánh thời nhà Thanh đã ra lệnh chặt toàn bộ số cây xanh ở trung tâm Tử Cấm Thành và nghiêm cấm trồng lại.
Được xây dựng vào năm 1420, Tử Cấm Thành tọa lạc trên khu đất 720.000 m2 ở thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc dù có 9.999 căn phòng nhưng lại không có bất cứ nhà vệ sinh nào.
Là ngọn đồi nhân tạo ở thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc, đồi Cảnh Sơn được đắp hoàn toàn bằng sức người với mục đích như "đồi phòng vệ" để trấn áp long mạch và che chắn Tử Cấm Thành.
Với diện tích lên tới 720.000 m2 nhưng bên trong Tử Cấm Thành lại không có bất cứ bóng cây xanh nào. Dù các chuyên gia đã lý giải điều này, nhưng sự thực vẫn còn là ẩn số.
Tử Cấm Thành không chỉ là điểm tham quan nổi tiếng tại Bắc Kinh, mà còn được ví là cuốn sách giáo khoa lịch sử sống động của Trung Quốc.
Tương truyền con sư tử đá này sẽ đem lại xui xẻo cho những người đến gần nó nên du khách thường không dám đến gần và chụp ảnh với nó.
Tử Cấm Thành - khu di tích lịch sử nổi tiếng ở Bắc Kinh (Trung Quốc) - đã lần đầu tiên mở cửa cho khách tham quan vào ban đêm trong suốt 94 năm qua, kể từ khi nơi đây trở thành một viện bảo tàng.