Phiên chợ ngày cuối năm ở biên giới Việt – Lào
Chợ phiên Nậm Cắn nằm giữa 2 nước Việt - Lào được xem là khu chợ phiên sội động nhất của tỉnh Nghệ An.
Phiên chợ ngày cuối năm ở biên giới Việt – Lào
Chợ phiên Nậm Cắn nằm giữa 2 nước Việt - Lào được xem là khu chợ phiên sội động nhất của tỉnh Nghệ An.
Chương trình phiên chợ 0 đồng, Tết cho người nghèo là một trong những hoạt động ý nghĩa của Công an huyện Tân Kỳ nhằm hướng về các gia đình, đối tượng có hoàn cảnh khó khăn trong dịp Tết đến Xuân về. Những hoạt động thiện nguyện này góp phần làm sáng đẹp thêm phẩm chất của người chiến sĩ Công an nhân dân, là hành động thiết thực chung tay vì người nghèo, “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Đây là lần đầu tiên xã biên giới Tri Lễ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An tổ chức "Phiên chợ người Mông" nhưng đã thu hút được hàng nghìn người dân tham gia.
Phiên chợ người Mông đầu tiên tại huyện Quế Phong (Nghệ An) sẽ chính thức được mở phiên đầu tiên vào ngày 1/9, tại xã Tri Lễ, mục tiêu vừa kích cầu sự phát triển kinh tế, lưu giữa nét văn hóa đặc sắc lâu đời của người Mông và hướng tới phục vụ du lịch.
Những cây lúa non được người dân tỉa khỏi ruộng, bó thành từng nắm mang lên chợ bán với giá từ 10.000-13.000 đồng mỗi bó vẫn tấp nập người mua.
Ngoài được biết đến là khu chợ đẹp nhất Việt Nam, TTTM kết hợp chợ truyền thống Đô Lương còn được biết đến là ngôi chợ 0 giờ. Chợ Đô Lương được đánh giá cao về mặt kiến trúc, cảnh quan, vị trí kinh doanh vô cùng đắc địa có một không hai bên cạnh “Đại Lộ Thịnh Vượng” của trung tâm huyện Đô Lương.
Phiên chợ cuối cùng của năm, hàng nghìn con trâu bò từ khắp các nơi đổ về chợ trâu, bò lớn nhất Bắc Trung bộ. Phiên chợ chật ních người mua, kẻ bán
Ở một khu chợ nơi trung tâm xã biên giới Tri Lễ, huyện Quế Phong (Nghệ An) dường như chẳng mấy ai nặng nề việc mua đi bán lại. Người ta vẫn vui miệng gọi nơi này là chốn "người bán nhiều hơn kẻ mua".
Nam thanh nữ tú đến phiên chợ Chuộng ở huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) dùng những trái cà chua chín đỏ ném vào nhau để cầu may trong năm mới.
Có một khu chợ nằm trong lòng đô thị Hải Phòng. Ở đó vẫn giữ được nét của các phiên chợ quê; và người ta có thể tìm được tất cả các món hàng từ thượng vàng đến hạ cám.
Dù thời tiết ở xã biên giới Nậm Cắn (Kỳ Sơn, Nghệ An) xuống tới 3 độ C, nhưng hàng nghìn người vẫn chen chân đến chợ phiên Việt - Lào để mua sắm đặc sản vùng cao về ăn Tết.
Mỗi người gùi mớ rau rừng, ít quả bầu, bí, cắp con gà trống đến chợ khi trời còn mờ sương. Đến tầm 7 giờ sáng việc mua bán, trao đổi sản vật kết thúc, bà con bắt đầu vào khu vực chợ chính để mua hàng hóa tiêu dùng.