Vẻ đẹp của ngôi nhà cổ 200 tuổi “hiếm có” giữa Hà Nội
Mang nét đặc trưng của làng quê Bắc Bộ với mái ngói cổ kính, nếp nhà đơn sơ, ngôi nhà cổ của dòng họ Nghiêm Xuân trở thành địa điểm yêu thích của các đoàn làm phim.
Vẻ đẹp của ngôi nhà cổ 200 tuổi “hiếm có” giữa Hà Nội
Mang nét đặc trưng của làng quê Bắc Bộ với mái ngói cổ kính, nếp nhà đơn sơ, ngôi nhà cổ của dòng họ Nghiêm Xuân trở thành địa điểm yêu thích của các đoàn làm phim.
Ngôi nhà mái nổi đã trải qua 5 đời cha ông, có tuổi đời 160 năm, được xem như 'báu vật' của gia đình.
Nhà thờ Tùng Sơn, Hòa Vang, Đà Nẵng xây dựng hoàn toàn bằng đá với chất liệu kết dính là hỗn hợp nhựa cây, vôi tồn tại 120 năm nhưng vẫn giữ gần như nguyên vẹn.
Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê mang kiến trúc Đông Tây kết hợp. Hình dáng theo kiểu nhà truyền thống người Việt, mái lợp ngói âm dương trong khi vòm cửa thiết kế cong kiểu La Mã.
Bên trong ngôi nhà cổ được thiết kế theo kiến trúc truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc Việt, bên ngoài lại mang hơi hướng phương Tây với vòm cửa hình vòng cung, chạm nổi hoa văn.
Với thời gian tồn tại hơn 130 năm, nhà cổ Trần Công Vàng được xem là ngôi nhà cổ xưa bậc nhất trên đất Bình Dương.
Chuyên gia cho biết, ngôi nhà dù cũ nát nhưng nó có giá lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Ngôi nhà cổ ở Hà Nội hơn 100 năm được thiết kế lại, rồi gia chủ đưa lên trên tầng thượng của một căn biệt thự. Chi phí xây dựng của ngôi nhà khoảng 10 tỷ đồng.
"Có trả hàng trăm tỉ chúng tôi cũng nhất quyết không bán", ông Hải, một người sống trong khu nhà vườn duy nhất tại phố cổ Hà Nội khẳng định chắc nịch. Trong thời buổi tấc đất tấc vàng, nhất lại là ở trong khu vực phố cổ, thật khó có thể tìm thấy một không gian trong lành, yên tĩnh và rộng như nhà của gia đình ông.
Trong lúc chuẩn bị tháo dỡ nhà cổ, 2 người dân ở Quảng Ngãi không may bị mảng tường đè trúng người khiến 1 người chết, 1 người bị thương.
Làng cổ Đường Lâm nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km, thuộc địa phận thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Làng cổ Đường Lâm là ngôi làng đầu tiên được Nhà nước cấp bằng Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào năm 2005.
Từ ngôi nhà cũ chỉ có vỏn vẹn một phòng khách, một phòng ngủ, gia chủ Trung Quốc biến nó thành không gian hiện đại cho cả gia đình.
Anh Thuận vận chuyển các phần của ngôi nhà ngói từ Nam Định, qua 700 km vào dựng ở thành phố Hội An.
Ông Nguyễn Văn Phúng ở Nha Trang (Khánh Hòa) chi khoảng 250 triệu đồng làm nhà hai tầng rộng 50 m2 ở trên cây thị gần ba năm qua.
Quá trình xây dựng nông thôn mới, bên cạnh nhiều làng quê đã “hóa phố” với san sát nhà xây, nhà tầng hiện đại, khang trang, thì nhiều vùng quê Nghệ An vẫn gìn giữ được những ngôi nhà cổ hàng trăm năm tuổi.
Nhiều người sinh ra ở thập niên 50 thế kỷ trước có thú chơi nhà gỗ kẻ truyền, tuy giá trị mỗi căn lên đến cả tỷ đồng nhưng khi cho các con thừa kế lại không ai nhận, tất cả đều từ chối.
Căn nhà rộng chừng 200 mét vuông, cao 3 tầng của gia đình buôn vải nức tiếng phố Hàng Đào trong thập niên 40 của thế kỷ trước vẫn giữ được lối kiến trúc cổ kính, nguyên sơ vốn có.
Xã Phúc Thành là một trong những địa phương còn lưu giữ được nhiều ngôi nhà cổ nhất ở quê lúa Yên Thành với nhiều nét đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc.