Mâm cỗ cúng rằm tháng Chạp cần những lễ vật gì?
Để cúng rằm tháng Chạp, có nhà làm cả cỗ chay lẫn cỗ mặn, nhiều gia đình chỉ làm một trong hai loại cỗ này; việc chuẩn bị lễ được chú trọng hơn ngày rằm bình thường.
Mâm cỗ cúng rằm tháng Chạp cần những lễ vật gì?
Để cúng rằm tháng Chạp, có nhà làm cả cỗ chay lẫn cỗ mặn, nhiều gia đình chỉ làm một trong hai loại cỗ này; việc chuẩn bị lễ được chú trọng hơn ngày rằm bình thường.
Từ những nguyên liệu sẵn có hàng ngày như bột nếp, mật mía, hạt lạc, hạt vừng, người dân đã sáng tạo ra món bánh ong (còn gọi là chè lam) ngon ngọt, dẻo thơm. Món bánh ong này là một món ăn không thể thiếu trong mâm cơm cúng tổ tiên và đãi khách ngày Tết của người dân xã Thịnh Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An).
Liên hoan trung thu bố quá chén một mực đòi lên sân khấu song ca với chị Hằng mà quên mất các bà vợ phía dưới đang đằng đằng sát khí. Chú Cuội cũng chung cảnh khổ khi chưa kịp thay trang phục đã bị mấy ông “bợm nhậu” kéo lê vào cuộc rượu.
Đã thành thông lệ, rằm tháng Giêng hàng năm các dòng họ ở xã Bình An (huyện Lộc Hà - Hà Tĩnh) lại tổ chức làm mâm cúng rất độc đáo với các thế gà bay, gà quỳ, gà ngồi để dâng lên bàn thờ tổ tiên.
Mâm cỗ thì ở đây hết rồi, nhưng đĩa thịt gà nằm nơi đâu?
Mâm cỗ này còn thiếu gì, bạn có nhìn ra không?
Nhìn mâm cỗ này, bạn có nhận ra đĩa thịt gà không?
Rằm tháng Giêng là ngày rằm đầu tiên, được coi là điểm khởi đầu cho một năm mới chính vì vậy mà người Việt rất xem trọng và chú ý mâm lễ cúng để cầu cho một năm tốt lành.
Đã hơn 30 năm nay, cụ Hoàng Nhỏ ở thôn Tân Định, xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình), cha của liệt sỹ Hoàng Văn Túy vẫn đều đặn làm mâm giỗ cho con trai và những đồng đội của con hy sinh trong trận thảm sát tại Gạc Ma ngày 14/3/1988. Với cụ Nhỏ, 64 người lính hy sinh ngày ấy đã hòa vào nhau làm một, như chính con trai của cụ vậy.
Một tháp bánh bao đào tiên có giá 1,3 triệu đồng, còn một đĩa cũng lên tới 160.000-180.000 đồng... Bánh bao đào tiên đang gây sốt, được mọi người tranh nhau đặt mua về cúng Rằm tháng Giêng.
Mâm cỗ truyền thống có giá dao động từ vài trăm ngàn đến 2 triệu đồng. Tuy nhiên, có gia đình chi mâm cỗ hàng chục triệu để cúng ông Công ông Táo.
Trong ngày “đưa nàng về dinh” chú rể Triệu Hoa Cương cho biết, anh sẽ mổ 4 tạ lợn, hàng chục con gà cùng nhiều món ăn khác để thết đãi bà con.
Mẹ chồng em nhiếc móc: "Mới đầu năm đã vỡ bát đĩa thế này thì làm ăn gì nữa, cúng bái gì nữa. Dẹp hết đi".
Vốn trước nay toàn nghe chuyện chị em chồng, mẹ chồng tương lai "củ hành" con dâu trong ngày ra mắt, nay mới lần đầu thấy "chị dâu" bắt nạt "em chồng" ngay tại nhà mình, dù mới chỉ yêu, còn chưa nghĩ đến cưới!
C.T.T nhận định: “Gà kia nửa con, chỗ tao 50k/kg gà. Tôm tầm 100k. Nem kia hình như nem đông lạnh, 35k/túi. Giò 80k/kg chỗ kia khoảng 200g. Dưa góp 20k khéo không đến. Thịt bò cũng chỉ tầm 2-3 lạng thôi, 170k/kg. Bát canh 50k. Đĩa xôi thì 10k/kg gấc, 1 quả nấu được 5 đĩa xôi”.