Luân chuyển cán bộ không phải "tráng men", lấy "hàm"

Theo Bí thư Hà Tĩnh, cần tránh tình trạng luân chuyển cán bộ về cơ sở để lấy "hàm", để khẳng định rằng "tôi đã đi qua cơ sở", nhưng thực tế về lại thu mình, không dám làm những việc mới, việc khó.

Luân chuyển cán bộ: Yêu cầu “đi thực, làm thực”

“Các cấp ủy, tổ chức đảng… phải nâng cao chất lượng công tác luân chuyển. Thường xuyên giám sát cán bộ luân chuyển, theo dõi, giúp đỡ để cán bộ luân chuyển hoàn thành nhiệm vụ. Dứt khoát phải nâng cao nhận thức của cán bộ luân chuyển. Cán bộ luân chuyển không nên nghĩ cứ đi luân chuyển về là sẽ giữ vị trí cao hơn”.

Luân chuyển cán bộ: Không 'tráng men', làm đẹp hồ sơ

Quy định 65 của Bộ Chính trị về luân chuyển cán bộ, trong đó yêu cầu thời gian luân chuyển ít nhất là 3 năm được các chuyên gia đánh giá là phù hợp để cán bộ thể hiện năng lực, bản lĩnh, nhất là tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, tránh việc đi chưa “ấm chỗ” đã quay về.

TOP