Hai vợ chồng tử vong thương tâm khi đi làm rẫy
2 vợ chồng chèo xuồng vượt hồ nước để lên rẫy nhưng không may xuồng bị lật khiến cả 2 tử vong.
Hai vợ chồng tử vong thương tâm khi đi làm rẫy
2 vợ chồng chèo xuồng vượt hồ nước để lên rẫy nhưng không may xuồng bị lật khiến cả 2 tử vong.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng bị vết thương ở ngực. Các bác sĩ tiến hành phẫu thuật và gắp ra viên đạn chì của súng hơi dài 0.7cm.
Chiều 21/3, ông Nguyễn Văn Bền - Chủ tịch UBND xã Đăk Sao (huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum) xác nhận, đã tìm thấy hai vợ chồng bị sét đánh tử vong khi đi làm trên rẫy.
Trong lúc nóng giận khi cãi nhau trên rẫy,người chồng dùng dao nhọn đâm nhiều nhát khiến người vợ tử vong tại chỗ.
Khoảnh khắc em bé 6 tháng tuổi được mẹ đưa đi lên rẫy khiến nhiều người tranh cãi gay gắt vì những hình ảnh em nằm ngủ trong cốp xe thật nguy hiểm. Tuy nhiên sau những chỉ trích nặng lời từ cư dân mạng, chủ nhân của những bức hình trên đã kịp thời giải thích rõ về hoàn cảnh chụp chúng.
Người dân làm rẫy ven sông La Ngà phát hiện có dấu vết của một chiếc ô tô thắng gấp ở đoạn vực sông La Ngà, thợ lặn tìm vớt 1 xe 7 chỗ.
Trước đây, bà con DTTS huyện Nghĩa Đàn thường đốt nương làm rẫy với thói quen "nhờ trời", nhưng những năm gần đây, với sự vào cuộc mạnh mẽ của Đảng, chính quyền trong việc tuyên truyền, làm thay đổi nhận thức nên cách nghĩ cách làm của đồng bào đã có nhiều thay đổi. Việc mạnh dạn đưa cây ổi vào trồng trên vùng đất cằn cho hiệu quả cao đã làm thay đổi thói quen "nhờ trời" bằng nhận thức: Trồng cây muốn thu được quả thì phải đầu tư chăm bẵm.
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo NĐ 99 của Chính phủ được triển khai gần 5 năm nay ở Nghệ An, bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực. Không chỉ tạo thêm nguồn lợi kinh tế cho người dân, chính sách góp phần đẩy lùi tình trạng đốt nương làm rẫy, chặt phá rừng, tăng độ che phủ của rừng Nghệ An.
Tình trạng đồng bào người Mông xâm canh xâm cư phát nương, làm rẫy trên diện tích rừng đặc dụng thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt nằm trên địa bàn xã Nậm Giải huyện Quế Phong đã kéo dài nhiều năm với diện tích khá lớn. Điều này phần nào đã ảnh hưởng tới áp lực tài nguyên rừng, môi trường sinh thái, gây mất an ninh trật tự vùng biên. Thế nhưng, để tìm lời giải cho bài toán xâm canh kéo dài này không hề dễ chút nào!
Với giá từ 3.000 - 5.000 đồng/kg gỗ thơm, người dân xã Cắm Muộn (Quế Phong, Nghệ An) nghỉ làm rẫy, đổ xô vào rừng tìm kiếm cây chặt bán cho thương lái. Những khu rừng ngày ngày bị người dân chặt phá vì món lợi trước mắt.
Đến thời điểm này, vụ cháy rừng đầu nguồn xảy ra từ ngày 16/3 thuộc khu vực xã biên giới Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn cơ bản đã được khống chế. Đây là vụ cháy rừng đã được dự báo từ trước khi những cánh rừng ở khu vực này cây cối đã bị chết khô sau đợt rét đậm và băng tuyết cuối tháng một và có hiện tượng người dân lợi dụng để đốt nương làm rẫy. Nếu không quản lý được tình trạng này, thì với điều kiện thời tiết hanh khô như hiện nay, sẽ không chỉ địa bàn xã Na Ngoi mà còn rất nhiều khu vực bị băng tuyết trong đợt rét đậm vừa qua cũng sẽ có nguy cơ cháy rừng rất cao.