5 cây thị cổ thụ gần 700 năm tuổi, nơi trú ẩn của bộ đội thời chiến
5 cây thị gần 700 năm tuổi trong vườn nhà ông Lê Minh Thưởng (Nghệ An) tương truyền là nơi vua Quang Trung buộc voi chiến. Cứ vào mùa, thị lại cho quả chín mọng, thơm ngào ngạt.
5 cây thị cổ thụ gần 700 năm tuổi, nơi trú ẩn của bộ đội thời chiến
5 cây thị gần 700 năm tuổi trong vườn nhà ông Lê Minh Thưởng (Nghệ An) tương truyền là nơi vua Quang Trung buộc voi chiến. Cứ vào mùa, thị lại cho quả chín mọng, thơm ngào ngạt.
Cây thị khổng lồ với tuổi đời gần 200 năm ở xã Quỳnh Thạch, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) vẫn cho quả chín vàng, thơm nức mỗi độ tháng 8 về.
Ông Nguyễn Văn Phúng ở Nha Trang (Khánh Hòa) chi khoảng 250 triệu đồng làm nhà hai tầng rộng 50 m2 ở trên cây thị gần ba năm qua.
Hội đồng xác lập kỷ lục Việt Nam vừa trao tặng danh hiệu "Bách niên cổ mộc" cho cây thị 500 năm tuổi tại Đền thờ Hoàng Giáp hộ bộ thượng thư kiêm Quốc tử giám tế tửu, xuân quận công, thượng đẳng thần thái bảo Ngô Trí ở xã Diễn Kỷ, huyện Diễn Châu.
Cây thị tại đình Quán La (Tây Hồ, Hà Nội) có đường kính gốc gần 20 m, trồng vào đầu thời Lý và đã được công nhận là cây di sản.
Hai cây thị khổng lồ, có đường kính thân tới hơn 2m ở đình làng thôn Bo Chợ, xã Đông Sơn, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang vừa được Hội đồng Cây Di sản Việt Nam công nhận đủ tiêu chuẩn cây di sản Việt Nam.
Sáng ngày 29/8, Hội sinh vật cảnh huyện Quỳnh Lưu phối hợp với xã Quỳnh Hoa tổ chức lễ đón bằng công nhận 2 cây Thị - cây di tích lịch sử Quốc gia.
Sáng ngày 11/8, Hội sinh vật cảnh huyện Quỳnh Lưu phối hợp với xã Quỳnh Thạch tổ chức lễ đón bằng công nhận cây thị là cây di tích lịch sử Quốc gia. Tham dự buổi lễ về phía tỉnh có ông Võ Ngọc Trân – PCT Hội Sinh vật cảnh tỉnh Nghệ An, về phía huyện có ông Đặng Nho Nhã – CT Hội SVC huyện.
Vườn thị cổ nằm trong khuôn viên đất của gia đình ông Lê Văn Thưởng - xóm 2 xã Nghi Thịnh - Nghi Lộc. Trải qua nhiều năm tháng, chống chọi với thời tiết khắc nghiệt, bom đạn của giặc thù dội xuống nhưng đến nay 5 cây thị vẫn cứ xanh tốt, quả ra rất nhiều.