Không dám canh tác vì đất sản xuất... trôi sông
Người dân trên địa bàn huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) lâu nay không dám canh tác vì bờ kè ven sông Lam bị sạt lở nghiêm trọng, cuốn trôi hàng nghìn mét vuông đất sản xuất.
Không dám canh tác vì đất sản xuất... trôi sông
Người dân trên địa bàn huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) lâu nay không dám canh tác vì bờ kè ven sông Lam bị sạt lở nghiêm trọng, cuốn trôi hàng nghìn mét vuông đất sản xuất.
Nông dân xã Minh Hợp, huyện Quỳ Hợp đã sáng tạo trong việc trồng dưa xen cam trên cùng một diện tích canh tác mang lại hiệu quả kinh tế cao và “lấy ngắn nuôi dài”.
Do chưa có nhu cầu sử dụng phần diện tích đất ao cá đã được cấp GCNQSDĐ của mình, nên gia đình ông Bùi Văn Tư đã cho gia đình hàng xóm là ông Hiệu mượn phần diện tích trên để canh tác. Nhưng không ngờ sau mấy năm cho mượn đất, gia đình ông Tư bỗng dưng bị mất đất?.
Cho rằng việc khai thác cát của doanh nghiệp làm thay đổi dòng chảy, ảnh hưởng đến diện tích đất canh tác, đường sá hư hỏng... người dân xã Nghĩa Thịnh (Nghệ An) đã 'lập chốt', ngăn cản việc làm này.
Xác định vụ Đông là vụ sản xuất chính trong năm, với mục tiêu nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác, những năm gần đây, bà con nông dân huyện Anh Sơn đã đưa cây bí đỏ vào trồng lấy quả, mang lại thu nhập 120 triệu đồng/ha.
Những năm gần đây, trong sản xuất vụ đông, người dân xã Nghi Thuận, huyện Nghi Lộc đã mạnh dạn trồng ngô, các loại rau cải xen với cây hành tăm trên cùng một chân ruộng. Nhờ đó, giá trị kinh tế trên một đơn vị canh tác tăng gấp 2 lần so với việc chỉ trồng một loại cây như trước đây.
Mô hình trồng tiêu xen canh cà phê theo phương pháp hữu cơ trên cùng một diện tích của chàng trai quê Gia Lai cho lợi nhuận gấp 3 lần so với phương thức canh tác truyền thống.
Trong công văn góp ý về Dự thảo Đề án Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2030 của Bộ Công Thương, Bộ Tài chính đề xuất hàng loạt nội dung, trong đó có việc bảo hiểm đối với cây lúa và cây cà phê - hai mặt hàng đang chịu tác động trực tiếp từ biến đổi khí hậu và là hai mặt hàng canh tác nhiều nhất trong nhóm cây xuất khẩu của Việt Nam.
Đối với người dân miền núi, nhất là đồng bào dân tộc, tập quán, trình độ canh tác, môi trường sống chi phối nhiều đến vấn đề sinh kế. Mong muốn bao đời của bà con vẫn là bám làng, bám bản, dựa vào rừng để sống. Cần phải có đất để họ sản xuất, thay đổi cuộc sống bằng chính sức lao động của mình thay vì trông chơ cứu trợ, hỗ trợ của nhà nước.
Một gia đình liệt sĩ, 40 năm sinh sống và canh tác ổn định trên mảnh đất đã dày công khai hoang phục hóa, sau một đêm bỗng dưng mất trắng hàng nghìn mét vuông đất chỉ vì sự tắc trách trong quy trình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) của chính quyền địa phương.
Tận dụng từng hốc đá để canh tác, đồng bào dân tộc ở Hà Giang phải kè chắn đất cẩn thận nhằm tránh mưa làm sói mòn, rửa trôi.
Trong khu liên hợp Formosa, cá vẫn chết nhiều trong các kênh mương nối ra biển và cánh đồng canh tác. Nhiều nơi trên công trường, rác sinh hoạt, rác xây dựng, bùn thải đựng chung trong các bao tải “ém” tại công trường.
Phát hiện máy xúc đào mương xả thải của Bệnh viện Lao và Phổi Nghệ An đổ ra cánh đồng đang canh tác và nằm trong khu vực dân cư hàng trăm người dân đã ra ngăn cản, phản đối.
Ruộng nhân giống mía cấp 3 thực hiện các biện pháp khoa học, kỹ thuật, canh tác trong quá trình đầu thâm canh tăng năng suất mía.
Rừng lim tại xã Lăng Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) được xem là khu rừng đặc dụng hiếm hoi còn sót lại giữa vùng đồng bằng tỉnh Nghệ An. Nhưng giờ đây diện tích rừng lim cổ thụ này đang co hẹp lại bởi tình trạng chặt, phá lim để canh tác trồng cây lâm nghiệp khác.