Cựu Chủ tịch UBND huyện ở Thanh Hóa bị phạt 3 năm tù
Đưa ra xét xử trong khung hình phạt có mức án cao nhất tới 20 năm tù giam, nhưng do có nhiều tình tiết giảm nhẹ, cựu Chủ tịch UBND huyện Yên Định (Thanh Hóa) bị tuyên phạt 3 năm tù giam
Cựu Chủ tịch UBND huyện ở Thanh Hóa bị phạt 3 năm tù
Đưa ra xét xử trong khung hình phạt có mức án cao nhất tới 20 năm tù giam, nhưng do có nhiều tình tiết giảm nhẹ, cựu Chủ tịch UBND huyện Yên Định (Thanh Hóa) bị tuyên phạt 3 năm tù giam
Vụ việc Huyện ủy và UBND huyện Yên Định (tỉnh Thanh Hóa) đã chi tiêu vô tội vạ, không đúng nguyên tắc tài chính, lâm vào cảnh nợ nần chồng chất với số tiền lên tới khoảng 50 tỷ đồng khiến dư luận bức xúc đặt ra câu hỏi: Vậy ai sẽ là người trả nợ?
Tỉnh Thanh Hóa vừa đồng ý cho huyện Yên Định hợp đồng 90 giáo viên, nhân viên còn thiếu vào làm việc tại các trường Mầm non, Tiểu học trên địa bàn. Trước đó, ngay đầu năm học 2016 - 2017, địa phương này đã chấm dứt hợp đồng đối với hơn 600 giáo viên, nhân viên tại các đơn vị trường học.
Vì đội ngũ giáo viên (GV) dôi dư, mất cân đối trong thời gian dài, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) và huyện Vĩnh Lộc, Yên Định (Thanh Hóa) đã phải chấm dứt hợp đồng với hàng ngàn GV, gây nên nhiều bức xúc. Đó là những bài học nhãn tiền mà Nghệ An cần cân nhắc để giải quyết bài toán GV dôi dư.
Ban tiếp công dân Trung ương của Thanh tra Chính phủ vừa có Công văn gửi Chủ tịch UBND huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa kiểm tra, xem xét, giải quyết vụ việc hơn 600 công dân nguyên là giáo viên, nhân viên hành chính có hợp đồng lao động tại cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn huyện Yên Định.
Từ đầu năm học mới 2016-2017, 639 giáo viên trên địa bàn huyện Yên Định (Thanh Hóa) bỗng nhiên thất nghiệp sau khi bị UBND huyện chấm dứt hợp đồng (từ ngày 1-9).
Theo báo cáo của nhà trường nơi đi cũng như nơi đến và ngành giáo dục huyện Yên Định thì bản thân giáo viên Vũ Thương Hà có bệnh hở van tim. Trong khi đó, tại trường cũ lại đang thiếu giáo viên Tiếng Anh và có nhu cầu xin giáo viên dạy hết học kỳ 1, nhưng ngành giáo dục và chính quyền vẫn quyết định điều chuyển giáo viên đi nơi khác, liệu đây có phải là việc làm quá cứng nhắc?
Gần đây, việc một giáo viên quyết định xin nghỉ việc, ra khỏi biên chế ngành giáo dục huyện Yên Định (tỉnh Thanh Hóa) đã đặt ra những băn khoăn cho dư luận. Để đi đến quyết định khó khăn này với bản thân cô giáo Vũ Thương Hà không hẳn là vì lý do sức khỏe...
Một giáo viên đã vào biên chế và đang công tác tại Trường tiểu học Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa đã làm đơn gửi Hiệu trưởng nhà trường và Phòng GD-ĐT xin ra khỏi biên chế ngành giáo dục. Lý do giáo viên này đưa ra là do có bệnh trong người, vì vậy không thể đi làm xa được.
Đó là khẳng định của Chủ tịch UBND huyện Yên Định (Thanh Hóa) khi chia sẻ về công tác sắp xếp, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ, giáo viên, nhân viên trong ngành giáo dục địa phương thời gian tới. Hiện Yên Định là một trong những địa phương có số lượng giáo viên, nhân viên hợp đồng đứng đầu ở Thanh Hóa.