Để “đá tặc” hoành hành, chủ tịch xã phủ nhận bảo kê
Vụ khai thác khoáng sản trái phép với quy mô lớn, diễn ra trong thời gian dài nhưng một số cán bộ địa phương chịu trách nhiệm quản lý trên địa bàn chỉ bị kỉ luật cao nhất là cảnh cáo.
Để “đá tặc” hoành hành, chủ tịch xã phủ nhận bảo kê
Vụ khai thác khoáng sản trái phép với quy mô lớn, diễn ra trong thời gian dài nhưng một số cán bộ địa phương chịu trách nhiệm quản lý trên địa bàn chỉ bị kỉ luật cao nhất là cảnh cáo.
Cử tri ở Nghệ An mong muốn các cơ quan chức năng đẩy nhanh tiến độ đợt kiểm tra liên ngành khoáng sản trên địa bàn tỉnh, đảm bảo tinh thần quyết liệt, minh bạch, không bao che, không có vùng cấm, góp phần cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh và tránh thất thoát tài nguyên, thất thu thuế.
Cùng với việc đặt câu hỏi về trách nhiệm hình sự của chủ điểm khai thác trái phép khoáng sản đá trắng quy mô lớn ở Nghệ An vừa được Công an tỉnh này triệt xóa, dư luận cho rằng, chính quyền địa phương không thể vô can.
Công an tỉnh Nghệ An vừa bắt quả tang hàng chục đối tượng và phương tiện đang hoạt động khai thác khoáng sản (đá trắng) trái phép quy mô lớn tại khu vực núi Phá Chủng, xóm Kèn, xã Châu Lộc, Quỳ Hợp, Nghệ An.
Mới đây, báo Dân Sinh nhận được đơn phản ánh của bà Trương Thị Liên (SN 1967), trú xóm Na Tỳ, xã Châu Lộc, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) về việc gia đình bà có một thửa đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), thế nhưng nhiều năm nay, gia đình bà không nhận được sổ đỏ.