'Mùa vàng' trong đại ngàn Pù Huống

Vùng đệm của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (Nghệ An) có hơn 120 bản thuộc 16 xã của 5 huyện, trong đó 90% cư dân là người dân tộc Thái.

Một chuyến 'tuần rừng' trong đại ngàn Pù Huống

Giữa tháng 4, trong cái nắng gắt gao của miền núi phía Tây Nghệ An, chúng tôi theo chân các cán bộ, kiểm lâm Trạm quản lý, bảo vệ rừng Nga My thực hiện chuyến tuần tra, kiểm soát rừng ở 4 bản Canh, Xốp Kho, Na Ngân, Na Kho (huyện Tương Dương, Nghệ An) nằm biệt lập giữa vùng lõi của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.

Nhịp sống yên bình giữa đại ngàn Pù Huống

Là một trong 9 bản của xã vùng sâu, vùng xa Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), Na Ngân thuộc địa bàn khó khăn, xa xôi nhất so với những bản còn lại. Bản Na Ngân ở cách trung tâm xã Nga My, kết nối bằng con đường đất độc đạo dài hơn 20 km, lắm dốc cao, vực sâu, chạy dọc sườn núi Pù Hiêng, xuyên vào vùng lõi đại ngàn Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.

Một ngày theo chân Ban quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống kiểm tra rừng

BQL Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Huống, Nghệ An được thành lập từ năm 2002, là 1 trong 3 khu rừng đặc dụng có quy mô diện tích lớn và có giá trị đa dạng sinh học cao của tỉnh Nghệ An. Với tổng diện tích 40.223,5 ha, Khu BTTN Pù Huống đang được che phủ trên 89% diện tích rừng tự nhiên. Bao gồm lâm phần của 9 xã thuộc 5 huyện miền núi cao Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tương Dương và Con Cuông.

TOP