Mâm cỗ cúng rằm tháng Chạp cần những lễ vật gì?
Để cúng rằm tháng Chạp, có nhà làm cả cỗ chay lẫn cỗ mặn, nhiều gia đình chỉ làm một trong hai loại cỗ này; việc chuẩn bị lễ được chú trọng hơn ngày rằm bình thường.
Mâm cỗ cúng rằm tháng Chạp cần những lễ vật gì?
Để cúng rằm tháng Chạp, có nhà làm cả cỗ chay lẫn cỗ mặn, nhiều gia đình chỉ làm một trong hai loại cỗ này; việc chuẩn bị lễ được chú trọng hơn ngày rằm bình thường.
Ngày vía thần tài diễn ra vào ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch hàng năm. Các gia đình cần sắm sửa lễ vật để khấn vía Thần Tài xin lộc làm ăn, may mắn.
Vào dịp Tết thanh minh tháng 3, người dân chài vùng biển xã Tiến Thủy - huyện Quỳnh Lưu lại rộn ràng sắm sửa các lễ vật để đi tảo mộ nhằm tưởng nhớ công ơn tổ tiên ông bà.
Ép cô dâu ăn đến béo phì, thiêu sống nếu không mang đủ lễ vật hay hiến trẻ em để gán nợ là những hủ tục đáng sợ còn tồn tại đến ngày nay.
Ngày nay, người đồng bào Ê Đê ở xã Ea Trol (huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) vẫn còn tồn tại luật tục thách cưới. Luật tục này cho phép phía nhà trai được quyền thách cưới những lễ vật để nhà gái đáp ứng. Tuy nhiên, cũng vì vậy mà nó trở thành gánh nặng đè lên cuộc sống của chính những cặp vợ chồng sau hôn nhân.
Ông ăn mày không tên tuổi, quê quán, chết vì đói rét giữa đường giữa chợ nhưng lại được cả làng thành kính thờ cúng vì tin rằng, ngôi mộ “lão hành khất” vô cùng linh thiêng. Không biết thực hư thế nào, nhưng có rất đông người từ khắp nơi kéo đến đây thắp hương, khấn bái...
Tây Nguyên đang đối mặt với tình trạng nắng hạn gay gắt. Bên cạnh việc khơi thông kênh đào dẫn nước về tưới mát ruộng vườn, người Tây Nguyên tất bật sắm sanh lễ vật để cúng bến nước và thần nước, vị thần được cho là linh thiêng bậc nhất miền đất này.
Hai lễ vật nõ và nường (vật tượng trưng cho sinh thực khí nam nữ) mang ra chọi vào nhau 3 lần cầu mong cho nòi giống sinh sôi là nghi thức độc nhất vô nhị ở lễ hội “Linh tinh tình phộc" (Phú Thọ) đêm 18 rạng sáng 19/2.
Không biết có tự bao giờ mà hoa tre là lễ vật không thể thiếu trong lễ “cúng bổn mạng” đầu năm của mỗi gia đình xứ Huế. Nội tôi kể rằng: Thuở xưa khi chưa có “ông tổ” khai sinh ra loại hoa tre thì người ta “cúng bổn mạng” bằng hoa thọ. Hoa thọ mang ý nghĩa trường tồn, cầu mong được sống lâu để sum vầy cùng con cháu.