Khâu nhục - món ngon níu giữ chân khách đến với xứ Lạng

Là món ăn có xuất xứ từ người Hoa, sau khi du nhập vào Việt Nam, món ăn được người dân tộc Tày, Nùng, biến tấu với hương liệu Việt để trở thành đặc sản nổi tiếng của vùng đất xứ Lạng. Món ăn thường xuất hiện trong những dịp lễ tết hay cưới hỏi.

Cụ bà gần 90 tuổi vá xe kiếm 1,5 triệu mỗi tháng

Một chiếc bơm, vài dụng cụ sửa chữa, dù nắng mưa, gió rét hay lễ Tết, cụ bà Nguyễn Thị Vân (88 tuổi) hơn 20 năm qua vá xe trên vỉa hè Đê La Thành (Đống Đa, Hà Nội) nhặt nhạnh 1,5 triệu đồng mỗi tháng.

Đảo chè Thanh Chương thu hút du khách ngày nghỉ lễ

Với cảnh sắc nên thơ, không gian thoáng đãng, đồi chè Thanh An - huyện Thanh Chương đang trở thành điểm đến lý tưởng và là lựa chọn không thể bỏ qua trong những ngày nghỉ lễ, Tết này.

Hòn đá thiêng bỗng dưng 'mọc' ở ngã ba khiến cả làng đổ xô cúng bái

Sinh ra và lớn lên tại thôn Vèo, xã Định Trung, thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) cụ Chén, 97 tuổi cũng không biết chính xác hòn đá Mọc ở ngã ba thôn có từ bao giờ. Cụ chỉ nhớ, từ thuở bé nó đã “mọc” ở đó và người dân trong làng mỗi dịp mồng 1, ngày rằm và lễ tết trong năm lại đổ xô nhang khói cúng bái.

Kiên quyết không cho con gái lấy chồng nhà không có tục thờ cúng

"Nhà gì mà không có ban thờ. Ngày giỗ, lễ tết không có nén nhang. Như thế là thất đức con ạ. Sau này đời con đời cháu không có lộc đâu" - bà Thái mẹ của Ngân vừa gạt nước mắt vừa kiên quyết bảo con gái sau lần bà đến thăm thông gia tương lai.

3 lần đi hỏi vợ lẽ cho chồng

Sau hai lần lỡ dở, lần thứ ba mang trầu cau hỏi vợ lẽ cho chồng, ngôi nhà nhỏ đã có được hạnh phúc. Nhưng, khác với hai lần trước sống cảnh “một ông, hai bà”, lần này, “bà cả” và “bà tư” quyết định ai vẫn ở nhà ấy, chỉ về với nhau mỗi dịp lễ, tết, giỗ chạp.

Món chè “bà ba” ấm tình của nội

Chè “bà ba” là cách gọi thân thương để chỉ về món chè thưng, món ăn dân dã của dân quê miền Tây Nam bộ. Gần như người phụ nữ nào ở quê tôi cũng biết nấu loại chè này để cúng ông bà vào những dịp lễ, tết hoặc khi có hội hè, đình đám.

TOP