Nghệ An: Những thầy cô giáo “gieo chữ” miền biên viễn
Thập niên 80, nhiều thầy cô giáo miền xuôi tự nguyện lên vùng núi khó khăn cắm bản “gieo chữ” mang theo nhiệt huyết với mong ước “trồng người” miền biên viễn.
Nghệ An: Những thầy cô giáo “gieo chữ” miền biên viễn
Thập niên 80, nhiều thầy cô giáo miền xuôi tự nguyện lên vùng núi khó khăn cắm bản “gieo chữ” mang theo nhiệt huyết với mong ước “trồng người” miền biên viễn.
Nhiều giáo viên vùng cao viết đơn xin nghỉ việc khiến cho sự nghiệp "trồng người" ở vùng cao đã khó lại càng khó hơn.
Thầy và trò học trong nhà ăn, phòng của thầy cô giáo; hay ngăn cách lớp để ở và học… là những khó khăn hiện hữu trong công cuộc 'gieo chữ' đầy những khó khăn ở những ngôi trường bên dòng sông Nậm Mộ.
Vượt qua điệp trùng con sóng, những thầy giáo trẻ rời đất liền tới đảo xa “gieo chữ”. Lớp học yên bình giữa trùng dương ngân vang tiếng ê a của trẻ đánh vần hai chữ thiêng liêng: Trường Sa.
Vì sự nghiệp trồng người, cô giáo Lê Thị Hạnh đã phải xa mái nhà nhỏ, vượt hàng trăm cây vào khu vực biên giới Nghệ An dạy chữ.
Những thầy cô giáo tuổi đời còn rất trẻ nhưng đã tình nguyện vượt rừng, vượt suối đến nơi khó khăn nhất để gieo chữ. Bao tháng ngày cắm bản, những giáo viên ấy trở thành người con của bản làng, thành viên trên đỉnh trời.