Thứ trưởng Bộ Công Thương: Năm 2024 không lo thiếu điện
Chúng tôi có đủ cơ sở tin tưởng năm 2024 và những năm tiếp theo không còn xảy ra việc thiếu điện.
Thứ trưởng Bộ Công Thương: Năm 2024 không lo thiếu điện
Chúng tôi có đủ cơ sở tin tưởng năm 2024 và những năm tiếp theo không còn xảy ra việc thiếu điện.
Chính phủ yêu cầu điều chỉnh giá điện, y tế, giáo dục ở mức độ, thời điểm phù hợp, hạn chế tối đa tác động đến lạm phát, sản xuất kinh doanh, đời sống Nhân dân.
Thủ tướng lưu ý các cơ quan thực hiện lộ trình điều chỉnh giá điện phù hợp, không giật cục, không cầu toàn và không được nóng vội.
Giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.
Việc điều chỉnh giá điện bình quân 3 tháng/lần là nhằm phân bổ kịp thời các chi phí sản xuất kinh doanh điện, tránh các chi phí bị dồn tích quá lớn.
Theo quy định, giá điện được điều chỉnh 6 tháng 1 lần theo chiều hướng tăng, giảm của nhiên liệu đầu vào nhưng tính đến thời điểm này, đã khoảng gần 4 năm, giá điện chưa được điều chỉnh.
Bộ Công Thương đề xuất nghiên cứu xây dựng giá bậc thang 2 thành phần công suất và điện năng; xem xét thu phí cố định hàng tháng; xem xét điều chỉnh giá điện theo quý khi chi phí nhiên liệu thay đổi; xem xét hệ số giảm giá nếu sử dụng ít điện...
Từ 1/12/2017 giá điện đã tăng thêm gần 100 đồng (tăng 6,08%) với mức giá bán lẻ mới là 1.720,65 đồng một kWh. Năm 2016 Tập đoàn Điện lực Việt Nam lãi tổng cộng hơn 2.600 tỷ đồng, nhưng giá điện vẫn tăng, vì sao?. Được biết, hiện EVN vẫn còn treo khoản lỗ chênh lệch tỷ giá 9.600 tỷ nên sẽ tiếp tục phân bổ vào giá điện từ nay đến 2020.