Năm 2021: Chuẩn bị giáo viên để áp dụng chương trình phổ thông mới lớp 6
Bộ GD&ĐT vừa tổ chức Hội nghị sơ kết trực tuyến với 63 Sở GDĐT để sơ kết học kỳ I và triển khai nhiệm vụ học kỳ II năm học 2020-2021 đối với Giáo dục Trung học.
Năm 2021: Chuẩn bị giáo viên để áp dụng chương trình phổ thông mới lớp 6
Bộ GD&ĐT vừa tổ chức Hội nghị sơ kết trực tuyến với 63 Sở GDĐT để sơ kết học kỳ I và triển khai nhiệm vụ học kỳ II năm học 2020-2021 đối với Giáo dục Trung học.
Sau gần 4 tháng chuẩn bị, các trường học trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã hoàn thành việc lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 theo chương trình phổ thông mới thực hiện từ năm học 2020–2021 tới.
Theo chương trình phổ thông mới, những học sinh vào lớp 1 năm học 2020-2021 sẽ bắt đầu học với các bộ SGK mới.
PGS.TS Ngô Hoàng Long (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) cho biết, thống kê và xác suất là 1 trong 3 mảng kiến thức quan trọng của môn Toán trong chương trình phổ thông mới. Học sinh sẽ được học xác suất và thống kê ngay từ lớp 2.
TS Thái Văn Tài, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học - Bộ Giáo dục và Đào tạo, nói về những thách thức khi chương trình phổ thông mới chính thức triển khai ở lớp 1 vào năm học 2020-2021
Ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông mới vừa hoàn thành đợt thực nghiệm các chương trình môn học kéo dài trong 1 tháng.
Anh Hùynh Văn Thế, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Măng Thít, Vĩnh Long cho biết môn học này ở Chương trình phổ thông mới đã thể hiện nhiều ưu điểm như nội dung mở, có nhiều bộ sách giáo khoa để lựa chọn... Tuy nhiên, Chương trình mới cũng phải giải đáp được câu hỏi "học trò có thoát khỏi điểm số khi giáo viên chưa tự cởi trói?".
Ở chương trình phổ thông mới, Tin học là môn bắt buộc có phân hóa, xuyên suốt từ lớp 3 đến lớp 9 thay vì là môn tự chọn như chương trình hiện hành. Ở cấp THPT, Tin học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.
Năm học 2019-2020 mới bắt đầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới và chỉ áp dụng với lớp 1, những năm sau tăng dần số lớp.
Nhiều giáo viên nhìn nhận việc bỏ biên chế sẽ là động lực để hoàn thiện mình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Tuy nhiên, đây là vấn đề nằm trong tổng thể đa dạng và tự chủ giáo dục, nếu thực hiện phải tránh tình trạng chỉ cải cách hành chính đối với giáo viên, sẽ khó đạt mục tiêu nâng cao chất lượng.