Đã giảm gần 9.000 tỷ đồng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu
Theo Tổng cục Thuế, việc giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu ước tính làm giảm thu ngân sách Nhà nước trong 7 tháng đầu năm 2022 khoảng 8.909 tỷ đồng.
Đã giảm gần 9.000 tỷ đồng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu
Theo Tổng cục Thuế, việc giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu ước tính làm giảm thu ngân sách Nhà nước trong 7 tháng đầu năm 2022 khoảng 8.909 tỷ đồng.
Giá xăng dầu thế giới có xu hướng giảm mạnh vài phiên gần đây. Trong nước, từ 11/7 tới, việc hạ thêm thuế bảo vệ môi trường cũng khiến mặt hàng xăng dầu hạ nhiệt.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý đề xuất của Chính phủ giảm thêm 1.000 đồng thuế bảo vệ môi trường với xăng, 500-700 đồng với dầu. Việc giảm này áp dụng ngay tuần sau.
Dù đã giảm 50% thuế bảo vệ môi trường nhưng giá xăng vẫn cao kỷ lục sau kỳ điều chỉnh ngày 11/5, khiến mục tiêu tăng trưởng kinh tế khó đạt được như kỳ vọng.
Bộ Công Thương đề nghị điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường để kích cầu xăng E5 trong bối cảnh nhiều đại lý không mặn mà bán loại xăng này sau khi khai tử xăng RON 92 từ 2018.
Bộ Tài chính từng đề xuất nới khung thuế bảo vệ môi trường xăng lên tối đa 8.000 đồng/lít tại dự thảo Luật thuế bảo vệ môi trường. Nay Chính phủ xin rút đề xuất xây dựng Luật này.
Để hạn chế ô nhiễm khi sử dụng ô tô, xe máy, Bộ Tài chính đã thu thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu, thu thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng dầu. Ngay cả ô tô cũng đã bị thu thuế tiêu thụ đặc biệt với mức rất cao. Cho nên nếu ô tô, xe máy “gánh” thêm phí bảo vệ môi trường đối với khí thải thì sẽ không hợp lý.
Với mức tăng từ 3.000 đồng lên mức trần 4.000 đồng/lít, dầu tăng từ 1.500 đồng lên mức trần 2.000 đồng/lít, số thu thuế bảo vệ môi trường (BVMT) dự kiến đối với xăng dầu khoảng 55 nghìn tỷ đồng mỗi năm.
Bộ trưởng Tài chính vừa thừa lệnh Thủ tướng Chính phủ ký tờ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Nghị quyết về Biểu thuế bảo vệ môi trường, trong đó có đề xuất tăng kịch khung thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu. Tại tờ trình này, Chính phủ tiếp tục đề nghị tăng thuế bảo vệ môi trường với xăng lên tối đa 4.000 đồng/lít.
Bộ Tài chính liên tục bảo vệ quan điểm tăng thuế VAT từ 10% lên 11-12%, tăng kịch khung thuế bảo vệ môi trường, trong đó có xăng dầu. Vì sao Bộ Tài chính lại “nhắm” đến các sắc thuế này?. Thời gian tới, người dân có thể sẽ phải chứng kiến nhiều khoản thuế tăng lên. Những loại thuế này, doanh nghiệp thường là "địa chỉ" thu hộ, còn người dân là điểm cuối cùng phải chi trả.