19 "ông lớn" Nhà nước thay đổi thế nào sau 5 năm về "siêu ủy ban"?
Đến nay sau 5 năm, 19 "ông lớn" Nhà nước đã có những thay đổi đáng kể khi chuyển về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp
19 "ông lớn" Nhà nước thay đổi thế nào sau 5 năm về "siêu ủy ban"?
Đến nay sau 5 năm, 19 "ông lớn" Nhà nước đã có những thay đổi đáng kể khi chuyển về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp
Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cho biết đó là nhiệm vụ chiến lược trong giai đoạn 2021-2030 đối với các tập đoàn, tổng công ty mà "siêu ủy ban" này đang quản lý, đầu tư phát triển.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã ký biên bản bàn giao 6 tập đoàn, tổng công ty thuộc bộ, trong đó có PVN, EVN, TKV, Petrolimex... với tổng vốn 550 ngàn tỉ đồng về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Theo Quyết định 1329/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm ông Hồ Sỹ Hùng, Cục trưởng Cục phát triển doanh nghiệp (Bộ KH&ĐT) giữ chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (gọi tắt UB).
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế chuyển giao quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Đức Chi - Chủ tịch SCIC cho biết đơn vị của ông có thể sẽ trực thuộc "Siêu ủy ban" khi cơ quan này đi vào hoạt động.
Các Bộ, ngành được đề nghị sớm trình các văn bản liên quan tới việc thành lập 'siêu ủy ban' quản lý vốn Nhà nước.
Ngày 15/1, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký quyết định thành lập Tổ công tác của Thủ tướng, để xây dựng Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Tổ có 11 thành viên do Phó thủ tướng Vương Đình Huệ làm tổ trưởng. Tổ phó thường trực là ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.