Thầy giáo trẻ làm giàu từ nghề sản xuất củi trấu

Mặc dù, tuổi đời còn trẻ nhưng thầy Trần Đình Khoa – giáo viên Tường tiểu học Quỳnh Lâm B, huyện Quỳnh Lưu không chỉ được mọi người biết đến là một giáo viên giàu tính sáng tạo mà còn là một người điển hình trong việc tận dụng những phế phẩm nông nghiệp mà nhiều người nông dân bỏ đi để phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu.

Nuôi lợn công nghiệp: Hướng đi mới của các hộ vùng cao

Hiện nay, hình thức chăn nuôi lợn truyền thống, phân tán nhỏ lẻ trong các hộ gia đình vẫn là chủ yếu, còn tận dụng phế phẩm nông - công nghiệp để làm thức ăn chăn nuôi, chất lượng và số lượng con giống chưa ổn định... nên năng suất và chất lượng chưa cao. Để khắc phục tình trạng này, chăn nuôi lợn siêu nạc theo hình thức công nghiệp đang được bà con xã Xá Lượng, huyện Tương Dương áp dụng và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nổi bật như mô hình gia đình ông Phạm Văn Thân ở xóm Cửa Rào 1.

Bò đẻ ra bê 2 đầu

Vào 7h30 phút sáng ngày 12/8, nhà ông Đoàn Văn Dặm - hộ chăn nuôi bò sống ở làng Canh Thành, xã Canh Hòa, huyện miền núi Vân Canh, tỉnh Bình Định đã đón một chú bê mới chào đời. Khi đỡ đẻ cho bò, mọi người đã vô cùng kinh ngạc khi phát hiện chú bê con có tới 2 đầu. Được biết, khi mang thai bò mẹ mạnh khỏe bình thường, thức ăn mà gia đình ông Dặm cho bò ăn đều là thức ăn tự nhiên như: rơm rạ, cỏ và thức ăn phế phẩm nông nghiệp, chứ không cho ăn thực phẩm công nghiệp.

TOP