Hòn đảo có hàng trăm nghìn con rắn độc, nơi loài người không dám đặt chân
Với những người sợ rắn thì hòn đảo đâu đâu cũng có loài vật này quả là nỗi ám ảnh kinh hoàng nếu vô tình đặt chân lên đó.
Hòn đảo có hàng trăm nghìn con rắn độc, nơi loài người không dám đặt chân
Với những người sợ rắn thì hòn đảo đâu đâu cũng có loài vật này quả là nỗi ám ảnh kinh hoàng nếu vô tình đặt chân lên đó.
Nơi đây còn được gọi với cái tên "Làng whisky" của Lào vì chuyên ngâm rượu với nhiều loài kịch độc như rắn, rết, bọ cạp...
Ông Phạm Văn Tâm bị rắn hổ mang chúa cắn ở khu vực núi Bà Đen đã hồi phục thần kỳ, hiện đã bình phục 70% sức khỏe, chỉ còn cảm giác rát nhẹ bên ngoài ngay chỗ ghép da.
Những năm đầu thập niên 90 (thế kỷ 20), người dân xã Vĩnh Sơn trúng đậm nhờ bán nọc độc rắn cho Nga. Hộ nào nuôi nhiều còn đem cả ca ra đong vàng cất tủ vì mỗi 1cc nọc rắn bán với giá tương đương 1 chỉ vàng.
Chất độc tetrodotoxin trong nước bọt bạch tuộc đốm xanh có thể khiến nạn nhân suy hô hấp, suy tim, tử vong trong 2 phút, theo Animaldiversit.
Một người đàn ông có thể đọc sách hay chơi bóng cùng rắn hổ mang chúa, loại rắn có nọc độc chết người.
Con rắn hổ lục Gaboon chứa liều lượng nọc độc cao nhất so với bất kỳ loài rắn loài khác nằm im lìm bất động lẫn giữa thảm lá, chờ con mồi đi qua để vọt lên tấn công.
Tại Long An vẫn còn một số ít thợ săn thường lội vào nơi hoang vu, cỏ mọc rậm rạp giăng lưới bắt các loại rắn hổ hành, rắn nước và thậm chí rắn hổ đất - loài có nọc độc chết người.
Chiều ngày 20 -11- 2016, công an thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, đã bắt quả tang ông Phạm Văn Cần và ông Bùi Thanh Phương, cùng ở xã Thuận An, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long có biểu hiện nghi vấn đang vận chuyển thuốc lá ngoại nhập lậu nên đã mời cả hai về trụ sở để làm việc
Trong lúc mưa to, nhà bị ngập lụt, một con rắn độc đã bò lên giường cắn nữ sinh 17 tuổi đang ngủ say. Nọc độc của rắn đã khiến nạn nhân rơi vào tình trạng hôn mê, nguy kịch suốt nhiều ngày nay.
Một người đàn ông Ấn Độ đã gây kinh hãi khi cho người xem chứng kiến cảnh ông để cho rắn hổ mang chúa cắn vào lưỡi rồi truyền nọc độc sang cơ thể mình.
Vì thích cảm giác đầu óc mơ màng khi tiếp xúc với nọc độc nên ông Ram Rakha đã để cho rắn hổ mang cắn vào lưỡi mình.
Một người đàn ông ở London, 49 tuổi duy trì thói quen tiêm nọc độc rắn trong suốt 30 năm với niềm tin rằng, việc này sẽ giúp mình tăng sức đề kháng, trẻ và khỏe hơn.