Lần đầu tiên có thông tư về tiêu chí hàng 'Made in Vietnam'
Bộ Công Thương tiến hành lấy ý kiến thông tư quy định về sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam và sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam.
Lần đầu tiên có thông tư về tiêu chí hàng 'Made in Vietnam'
Bộ Công Thương tiến hành lấy ý kiến thông tư quy định về sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam và sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam.
Là đối tác kinh doanh, lẽ ra Big C nên đưa ra lộ trình dừng hợp tác rõ ràng và cụ thể. Nhưng dưới góc độ doanh nghiệp, Big C có quyền đưa ra chiến lược hợp pháp để thu lợi nhuận.
Do thương nhân có thể bán hàng mà không cần nhãn mác, không cần khai báo xuất xứ và cũng không phải truy xuất nguồn gốc nên các cơ quan chức năng hầu như không thể phát hiện và xử lý trường hợp nông sản nước ngoài “đội lốt” nông sản Việt Nam khi hàng đã vào chợ dân sinh.
Trong khi nhà phân phối ngoại ngày càng lấn lướt ở thị trường, nhiều nhà phân phối nội cũng lại “a dua” xử ép chính hàng Việt. Các chuyên gia cảnh báo, nếu không có sự liên kết chặt chẽ, việc “tự hại nhau” như hiện nay sẽ khiến thương hiệu Việt không thể có chỗ đứng tại thị trường trong nước.
Bất chấp chiến tranh thương mại, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc tăng tới gần 30%, còn sang Mỹ tăng 13,2%. Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của doanh nghiệp Việt Nam.
Trong khi tim, cật heo Việt 140.000-150.000 đồng một kg thì hàng nhập khẩu chỉ 40.000 đồng.
Mẫu mã đẹp, được đảm bảo về chất lượng nên hồng, đào, dưa hấu Nhật đem về Việt Nam bán với giá đắt đỏ.
Tránh đối đầu trực diện với những sản phẩm vốn là thế mạnh của chủ nhà, một số doanh nghiệp Việt tìm ra lối khác đưa hàng sang Thái Lan.
Từ túi xách, mũ, nón tới những sản phẩm làm đẹp, ít ai ngờ đều được làm từ xơ mướp. Thị trường Thái Lan đã quen thuộc với những sản phẩm này và đây cũng là cơ hội để hàng Việt tìm tới.