Vụ dẹp đường cho đoàn xe đám cưới: Thông tin bất ngờ về giám đốc công ty vệ sĩ
Giám đốc, Phó giám đốc Công ty vệ sĩ trong vụ việc dẹp đường cho đoàn xe đám cưới gây bất bình dư luận ở Thanh Hóa đều chưa có chứng chỉ hành nghề
Vụ dẹp đường cho đoàn xe đám cưới: Thông tin bất ngờ về giám đốc công ty vệ sĩ
Giám đốc, Phó giám đốc Công ty vệ sĩ trong vụ việc dẹp đường cho đoàn xe đám cưới gây bất bình dư luận ở Thanh Hóa đều chưa có chứng chỉ hành nghề
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Nhà giáo, trong đó quy định rõ về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo. Xét về mặt lý thuyết, mục đích của việc cấp chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận nghề nghiệp đối nhà giáo là nhằm đảm bảo giáo viên có đủ năng lực chuyên môn và đạo đức để giảng dạy và đó cũng là cách để bảo vệ lợi ích của người học.
Chưa có chứng chỉ hành nghề, đang bị đình chỉ hoạt động nhưng "Mr.Lee" vẫn nhận phẫu thuật thẩm mỹ nâng mũi, tiêm filler cho khách. Đặc biệt các tủ, kệ được niêm phong trước đó đã bị mở để hành nghề.
Viện thẩm mỹ, thẩm mỹ viện không được phép can thiệp bằng “dao kéo”, xâm phạm cơ thể khách hàng có nhu cầu thẩm mỹ. Những hoạt động này chỉ được thực hiện tại những cơ sở có các trang thiết bị hiện đại và được cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp phép. Đó là quy định của Bộ Y tế liên quan đến phạm vi hoạt động của các thẩm mỹ viện và các cơ sở hoạt động liên quan đến thẩm mỹ. Thế nhưng, tại Thẩm mỹ viện Ngọc Dung mọi quy định này dường như bị bỏ qua (?!)
Về mặt lý thuyết, chứng chỉ hành nghề giáo viên là cần thiết, nhưng nếu không có giá trị thực tế, đây sẽ là thứ làm khổ giáo viên và vẽ thêm vùng tiêu cực của giáo dục.