Câu chuyện đẫm nước mắt phía sau hủ tục cắt bỏ âm vật người phụ nữ
- 09:14 03-06-2016
- In ra
- Đóng cửa sổ này
FGM (viết tắt của Female genital mutilation), là hình thức cắt bỏ âm vật bộ phận sinh dục phía ngoài của người phụ nữ khiến họ không còn khoái cảm khi quan hệ tình dục.
Hủ tục này tồn tại ở nhiều quốc gia trên thế giới, điển hình là các quốc gia châu Phi. Tại những nơi này, họ tin rằng FGM giúp giữ gìn trinh tiết cho các bé gái, và đảm bảo một cuộc hôn nhân tốt đẹp về sau. Quá trình cắt bỏ âm vật được thực hiện hoàn toàn thô sơ, không sát trùng hay gây mê, gây tê.
Gia đình, bố mẹ của bé gái sẽ giữ chân tay các bé thật chặt. Một người chuyên làm việc này sẽ dùng một chiếc dao lam sắc để thực hiện thủ thuật. Nguy cơ tử vong là rất cao. Nếu có thể sống sót sau hủ tục này, các bé gái sẽ mang dị tật ở cửa mình suốt đời. Sau khi kết hôn, phụ nữ từng trải qua FGM cũng không có được khoái cảm sau mỗi lần gần gũi với chồng. Những nạn nhân của thủ thuật này cũng phải trải qua sự đau đớn gấp trăm lần so với phụ nữ thông thường khi sinh nở do những dị tật ở cửa mình. Đây là hủ tục đáng bị lên án, nhưng vẫn đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên hành tinh.
Hãy cùng lắng nghe câu chuyện của Sara, người từng bị cắt bỏ âm vật vào năm 7 tuổi, và gánh chịu nỗi đau về thể xác cũng như tinh thần trong nhiều năm trời.
Gia đình, bố mẹ của bé gái sẽ giữ chân tay các bé thật chặt. Một người chuyên làm việc này sẽ dùng một chiếc dao lam sắc để thực hiện thủ thuật. Nguy cơ tử vong là rất cao. Nếu có thể sống sót sau hủ tục này, các bé gái sẽ mang dị tật ở cửa mình suốt đời. Sau khi kết hôn, phụ nữ từng trải qua FGM cũng không có được khoái cảm sau mỗi lần gần gũi với chồng. Những nạn nhân của thủ thuật này cũng phải trải qua sự đau đớn gấp trăm lần so với phụ nữ thông thường khi sinh nở do những dị tật ở cửa mình. Đây là hủ tục đáng bị lên án, nhưng vẫn đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên hành tinh.
Hãy cùng lắng nghe câu chuyện của Sara, người từng bị cắt bỏ âm vật vào năm 7 tuổi, và gánh chịu nỗi đau về thể xác cũng như tinh thần trong nhiều năm trời.
Tác giả bài viết: Quỳnh Như (Video: Media-co, We are equals, BBC)