Huyền thoại về người Việt đầu tiên cắm mốc chủ quyền ở Hoàng Sa

Cách đây gần 200 năm, Chánh đội trưởng thủy quân suất đội Phạm Hữu Nhật phụng mệnh vua Minh Mạng, thống lĩnh đội thuyền ra quần đảo Hoàng Sa cắm mốc, dựng bia chủ quyền, đo đạc thủy trình... Cụ được xem là người đầu tiên cắm cột mốc chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa.

Kỳ 3: Khai tử đường dây cung cấp tài chính và vũ khí cho thổ phỉ

Ẩn náu giữa mênh mông rừng già, các tổ chức hoạt động phỉ luôn tìm cách gây rối, phá hoại trật tự xã hội nước bạn Lào, “đe dọa” chủ quyền biên giới Việt Nam. Chúng được một số tên tội phạm ma túy “hậu thuẫn”, sẵn sàng cung cấp tài chính và súng, đạn. Nhận thấy tính chất nguy hiểm của loại tội phạm này, Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh đã phối hợp với lực lượng vũ trang nước bạn để đấu tranh triệt phá.

Chuyện về vị tướng anh hùng cùng dân giữ đảo Trường Sa

Dang cánh tay ôm lấy ba người thợ xây, lão tướng anh hùng Hoàng Kiền lắc mạnh vai họ rồi giới thiệu “Đây là những người đồng hương gắn bó với tôi từ những ngày đầu ra giữ đảo Trường Sa sau sự kiện ngày 14/3/1988. Chính những người dân này đã góp sức vào việc bồi đắp chủ quyền quốc gia”.

Trận chiến Gạc Ma 1988

Gần 30 năm sau hải chiến Gạc Ma 1988, đất nước vẫn chưa bao giờ nguôi yên trước những con sóng dữ luôn rập rình đe doạ chủ quyền biển đảo.

Mỗi lớp học mang tên một hòn đảo

Trường THCS Kim Liên (Nam Đàn, Nghệ An) đã xây cột mốc chủ quyền Trường Sa trong sân trường và lấy tên các hòn đảo đặt tên cho các lớp học.

Tiến Thủy: Đầu năm 2017 hạ thủy thêm 3 tàu 67

Tiến Thủy là địa phương có thế mạnh về phát triển kinh tế biển. Trong những năm gần đây, xác định kinh tế biển là ngành mũi nhọn của xã nhà, do đó xã Tiến Thủy đã chú trọng khuyến khích bà con ngư dân đầu tư đóng tàu to máy lớn, đặc biệt phát triển đóng mới các con tàu theo dự án 67 của CP.

Ba tàu khu trục Mỹ rời Biển Đông

Ba tàu khu trục Mỹ đã quay về nước sau 7 tháng hoạt động ở Biển Đông, giám sát các đảo mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền phi pháp.

Đại sứ Philippines nói Trung Quốc tuân thủ phán quyết Biển Đông

Tân đại sứ Philippines tại Trung Quốc, ông Jose Santiago Santa Romana, ngày 8/11 cho rằng Trung Quốc đã tuân thủ phán quyết của Tòa trọng tài thường trực quốc tế ở La Hay (Hà Lan) hồi tháng 7, liên quan đến yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh trên Biển Đông khi để ngư dân Philippines quay trở lại đánh bắt ở bãi cạn Scarborough.

Thực hiện các giải pháp xây dựng địa bàn biên phòng vững mạnh

Đoàn kiểm tra của Bộ Chính trị mong muốn, trong thời gian tới, Đảng bộ BĐBP Nghệ An sẽ thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII gắn với các Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ương, địa phương, Quân đội, BĐBP để xây dựng lực lượng BĐBP Nghệ An ngày càng lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới trong tình hình mới.

Nhà cổ 200 năm tuổi ở Lý Sơn

Hàng chục nhà cổ 200 năm tuổi ở huyện đảo Lý Sơn được bảo tồn nguyên vẹn, được du khách ví như bảo tàng thu nhỏ, "nhân chứng sống" về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.

Tổng thống Duterte: Philippines cần Mỹ ở Biển Đông

Sau những phát ngôn khiến đồng minh Mỹ “phật lòng”, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte hôm qua khẳng định ông không muốn quân đội Mỹ rời đi bởi Manila cần sự bảo vệ của Washington trước bất cứ nguy cơ xâm chiếm chủ quyền nào ở Biển Đông.

Trung Quốc nói quan hệ với Philippines đang ở ngã rẽ mới

Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Lưu Chấn Dân ngày 13/9 đã nói với phái đoàn Philippines đang tới thăm thủ đô Bắc Kinh rằng mối quan hệ Trung Quốc - Philippines hiện đang ở ngã rẽ mới sau những căng thẳng liên quan tới tranh chấp chủ quyền giữa hai nước trên Biển Đông.

Nga điếng người trước hành động của Trung Quốc

Khi lãnh đạo tối cao Trung Quốc nói nước này tôn trọng chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine, điều đó có thể sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới kỳ vọng Nga ủng hộ Trung Quốc trong vấn đề lợi ích cốt lõi.

Dân mất nhà vì cán bộ... cấp giấy ẩu

Nhà, đất được người dân mua bán có đầy đủ giấy tờ pháp lý, được chính quyền địa phương cấp giấy chủ quyền nhưng bất ngờ một ngày cơ quan chức năng ra quyết định thu hồi giấy chủ quyền, tài sản của dân chỉ vì cán bộ... cấp sai.

Bộ trưởng “mở lối” VNEN

Ai viện trợ thì viện trợ, chúng ta vẫn phải giữ chủ quyền và thế chủ động trong ngành mình, lĩnh vực mình quản lý để đảm bảo thu được lợi ích cao nhất.

Phản ứng “nước đôi” của Trung Quốc sau phán quyết Biển Đông

Phản ứng “nước đôi” của Bắc Kinh sau khi tòa trọng tài thường trực ra phán quyết về vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc liên quan tới tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông hồi tháng trước khiến dư luận chú ý khi một mặt nước này tiếp tục đưa ra những tuyên bố ngang ngược, nhưng mặt khác vẫn tránh để xảy ra những hành động có thể gây căng thẳng trên thực địa.

TOP