Nhẹ dạ, tôi mất cả tình lẫn tiền cho thiếu gia... rởm

Thi trượt đại học, tôi làm đơn xin đi xuất khẩu lao động để tự nuôi mình vì không muốn làm phiền đến bố mẹ nghèo ở quê nữa. Ngoài giờ làm việc ở xưởng may công nghiệp tôi chịu khó học thêm ngoại ngữ, chịu khó giao tiếp với người bản địa để kiếm mối tăng thêm thu nhập.

Cựu chiến binh làm kinh tế giỏi ở Tam Hợp

Trong những năm qua, CCB Trịnh Văn Phượng ở xóm Châu Thành - xã Tam Hợp - huyện Quỳ Hợp đã luôn phát huy truyền thống của anh bộ đội Cụ Hồ, cần cù, chịu khó trong lao động sản xuất vươn lên trở thành một điển hình làm kinh tế giỏi không chỉ của xã Tam Hợp mà của cả huyện Quỳ Hợp.

Thu nhập cao từ nuôi bò cái sinh sản

Nhờ biết phát huy tiềm năng, lợi thế đất đai ở địa phương và sự quyết tâm, tinh thần chịu khó nên ông Nguyễn Thành Trung ở xóm 1, xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu đã vượt khó vươn lên làm giàu từ mô hình nuôi bò cái sinh sản.

Cử nhân kinh tế bỏ phố về quê trồng Lan rừng

Xuất phát từ niềm đam mê, kiên trì chịu khó nên sau 3 năm tìm hiểu nghiên cứu kỹ thuật trồng lan, anh Nguyễn Trọng Dũng ở khối 9 - Thị trấn Tân Kỳ đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc trồng và chăm sóc lan rừng hiệu quả, giờ đây anh đang sở hữu một vườn lan khá đa dạng.

Nông dân làm giàu từ trang trại tổng hợp

Chịu khó, nhanh nhạy, sáng tạo trong phát triển kinh tế, ông Trần Đình Văn ở xóm Điện Lực - xã Kỳ Sơn - huyện Tân Kỳ đã xây dựng thành công trang trại chăn nuôi tổng hợp cho thu nhập hơn 450 triệu đồng mỗi năm. Ông cũng là hộ đầu tiên của huyện Tân Kỳ đã đưa con đà điểu về nuôi và bước đầu đàn vật nuôi phát triển tốt.

Quỳnh Minh( Quỳnh Lưu): Phát triển mạnh dịch vụ vận tải

Xã Quỳnh Minh thuộc vùng Bãi ngang của huyện Quỳnh Lưu là địa phương có nền kinh tế phát triển khá năng động, người dân cần cù chịu khó với đa dạng các mô hình sản xuất kinh doanh mang lại giá trị cao. Hiện toàn xã có 135 ha chuyên canh rau màu hàng hóa với đa dạng các loại cây trồng như hành hoa, rau cải, dưa chuột, cà chua… Những năm qua, ngoài chú trọng sản xuất rau màu hàng hóa, người dân Quỳnh Minh còn mạnh dạn đầu tư vốn mua các loại xe ô tô tải để chuyên chở rau màu và muối đi tiêu thụ khắp cả nước.

Cách làm mới trong sản xuất vụ đông ở An Hòa (Quỳnh Lưu)

Trong khi ở các địa phương khác không còn mấy mặn mà với sản xuất vụ đông thì ở xã An Hòa, huyện Quỳnh Lưu, người dân lại coi vụ đông là vụ sản xuất chính, mang lại giá trị kinh tế cao. Bởi cùng với sự cần cù, chịu khó của bà con nông dân thì chính quyền địa phương cũng đã có những cách làm mới sáng tạo nhằm khuyến khích, động viên nhân dân bám đồng bám ruộng, tìm kiếm đầu ra ổn định cho sản phẩm vụ đông.

Đàn ông đi chợ

Đứng cạnh tôi trong siêu thị tối hôm ấy là một người đàn ông trạc tứ tuần, nhìn cách ăn mặc có vẻ là dân công sở. Anh lấy hết hai bịch rau muống còn lại trên kệ cho vào giỏ. Nhìn hai bịch rau vàng úa gần nửa, tôi bảo anh nếu chịu khó ghé chợ (cũng gần đó) vào giờ này vẫn còn rau ngon hơn hai bịch rau siêu thị mà chắc chẳng ai thèm lấy nên mới còn đến giờ này. Anh lỏn lẻn cười: “Vậy hả chị?”

Từ tay trắng sở hữu trang trại cho thu nhập tiền tỷ

Con đường đi đến thành công ngoài yếu tố may mắn, hẳn không thể thiếu sự cần cù, chịu khó, dám nghĩ, dám làm, biết nắm lấy thời cơ. Câu chuyện của anh Trương Xuân Bính, từ một nông dân chân lấm tay bùn, trắng tay khởi nghiệp trở thành ông chủ trang trại chăn nuôi có thu nhập hàng tỷ đồng/năm ở xã Cẩm Minh, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) là một ví dụ điển hình.

Nghị lực của cậu bé mồ côi mẹ

Thiếu vắng hơi ấm của mẹ từ lúc lên 5, thương bố sớm hôm tần tảo vất vả nuôi hai anh em ăn học, ý thức được hoàn cảnh nhà mình khó khăn, thế nên dù là con trai, Đức vẫn rất chăm chỉ, chịu khó phụ giúp mọi việc lớn bé trong nhà.

Ngợp mắt với những nhà hàng có tầm nhìn độc đáo nhất thế giới

Ngoài việc phục vụ đồ ăn tươi mới hấp dẫn, một số nhà hàng trên thế giới rất chịu khó đầu tư vị trí đắc địa để tạo nên tầm nhìn độc đáo nhất. Với không gian khác lạ, những nơi này luôn mang tới cho thực khách giây phút khó quên khi thưởng thức.

Vươn lên làm giàu từ trang trại chăn nuôi tổng hợp

Nhờ bản tính cần cù, chịu khó, khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng, đến nay, gia đình chị Lương Thị Nam ở bản Nhẵn, xã Thạch Giám, huyện Tương Dương đã thoát nghèo bền vững, tạo nền tảng vững chắc để vươn lên làm giàu.

Mặt nạ tự nhiên cho vòng ngực to lên từng ngày

Vòng 1 lép kẹp là nỗi tự ti của rất nhiều cô nàng “màn hình phẳng”. Chịu khó bỏ ra 5 phút mỗi ngày làm theo cách này, bạn chẳng cần đến sự trợ giúp của chiếc áo ngực dày cộp nữa.

Xuất ngoại về làm trang trại cho thu nhập cao

Sau hơn10 năm đi xuất khẩu lao động tại Đức và Tiệp, anh Bùi Văn Hùng ở khối 3, thị trấn Cầu Giát, huyện Quỳnh Lưu không chọn con đường buôn bán, kinh doanh như đa số những người đi XKLĐ về mà anh quyết định mua lại khu vực đất đồi tại Đập Khe Gang, xã miền núi Ngọc Sơn để mở trang trại chăn nuôi, trồng cây ăn quả. Nhờ sự chịu khó, cần cù, mỗi năm trang trại của anh cho thu nhập gần 500 triệu đồng.

Nghề làm áo tơi ở Hà Tĩnh

Trong ngày, một người thợ có thể làm được từ 4 - 7 áo tơi, với giá bán 30.000 - 50.000 đồng/chiếc. Nghề này không khó nhưng đòi hỏi phải chịu khó và tỉ mẩn qua nhiều công đoạn.

Thương binh Lê Đình Dần, một người thầy, một người thợ giỏi

Từ quân ngũ trở về, vừa là thương binh, vừa là bệnh binh, cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn, nhưng bằng ý chí, nghị lực và lòng quyết tâm của mình, ông Lê Đình Dần ở xã Yên Sơn, Đô Lương đã chịu khó tìm tòi, học hỏi để trở thành một người thợ sữa chữa điện dân dụng giỏi, vừa dạy nghề giúp cho nhiều người dân có việc làm và thu nhập ổn định.

CCB làm giàu trên vùng đất khó

Trong những năm qua, TB-CCB Dương Văn Minh (Đồng Hưng - Đồng Hợp - Quỳ Hợp) đã luôn phát huy tốt truyền thống tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ cần cù, chịu khó trong lao động sản xuất vươn lên trở thành một điển hình làm kinh tế giỏi.

TOP