Những đứa trẻ người Mông ở Nghệ An rời bản, xuống núi đến trường

Cuộc sống vất vả đã 'cuốn' những đứa trẻ người Mông ở Tri Lễ (Quế Phong) sớm lên nương, vào rẫy... Tuy nhiên năm gần đây, nhận thức người dân được nâng lên, người Mông đã xem việc đưa trẻ xuống núi theo học là để tiếp thu kiến thức mới, góp phần nâng cao cuộc sống, xây dựng bản làng.

Trở lại những bản làng vượt biên đi bán bào thai

Tròn nửa năm sau khi Báo Nghệ An phát hiện và thông tin rộng rãi, cơ quan điều tra đã khởi tố nhiều kẻ chuyên dụ dỗ phụ nữ sang Trung Quốc bán bào thai. Trong khi đó, để phòng ngừa thực trạng này tiếp tục diễn ra, công an phải đưa cả những phụ nữ mang bầu ở địa phương vào “danh sách quản lý”

Kỹ sư đầu tiên của bản làng biên giới

Ngoài thời gian lên giảng đường, Xồng Bá Nênh, sinh năm 1995, người dân tộc Mông, bản Phà Lõm, xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, Nghệ An còn nhận giúp việc cho một quán cơm ở sát cổng Trường Đại học Lâm nghiệp để đổi lấy 2 bữa ăn mỗi ngày. Trải qua 4 năm, chàng trai trẻ đã tốt nghiệp Khoa Quản lý đất đai, với tấm bằng loại khá.

Ông chồng người Mông sống cùng lúc với 2 bà vợ

Không có tiền cưới vợ, anh Vừ Gà Hùa đành lấy vợ của người anh trai khi ông anh mất đi. Hai năm sau anh cưới thêm vợ nữa và hiện tại 3 người đang sống chung trong một ngôi nhà.

TOP